Sàn xổ số miền Bắc

Back To Top

foto1 foto2 foto3 foto4 foto5

Thông báo

doithoai1

App xổ số miền Bắc tổ chức “Hội nghị đối thoại giữa Sinh viên với Trưởng Khoa năm học 2023-2024

Theo Kế hoạch năm học 2023-2024 và sự chỉ đạo của Nhà trường, sáng ngày 10/4/2024, App xổ số miền Bắc đã tổ chức “Hội nghị đối thoại giữa Sinh viên với Trưởng Khoa” với sự tham gia của đại diện các bộ phận trực thuộc Khoa và…
thm sv1
53

TỔ CHỨC THĂM VÀ KIỂM TRA, NẮM BẮT TÌNH HÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Ngày 28/3/2024, các giảng viên trong Tổ tiếng Trung thuộc Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học…
shd1
65

Liên chi đoàn App xổ số miền Bắc tổ chức sinh hoạt chủ điểm Tháng Thanh niên

Sáng ngày 26/3/2024, nhân kỷ niệm 93 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Liên…
IMG 3207
90

Sinh viên ngành ngôn ngữ Trung thi đua học tập chào mừng ngày 26/3

Hòa chung trong không khí sôi nổi chào mừng 93 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…
🏆
108

Sinh viên App xổ số miền Bắc tham gia Hội thao Sinh viên năm 2024

Thực hiện Kế hoạch Tháng Thanh niên năm 2024; Hướng tới Chào mừng Kỷ niệm 17 năm Ngày thành…
156

Đề tài NCKH của Giảng viên Khoa Ngoại ngữ nghiệm thu cấp cơ sở đạt loại xuất sắc

Sáng ngày 06/03/2024, Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở đã họp và nghiệm thu đề tài cấp…

Quá trình học ngoại ngữ là quá trình nắm bắt một hệ thống thói quen mới. Trong quá trình đó, những thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ đã ảnh hưởng đến ngoại ngữ. Sự ảnh hưởng này có hai khía cạnh: ảnh hưởng tích cực và ảnh hưởng tiêu cực.

Ảnh hưởng tích cực gọi là chuyển di tích cực. Đây là hiện tượng chuyển di những hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ vào quá trình học một ngoại ngữ, nó giúp cho việc học ngoại ngữ trở nên dễ dàng hơn, bởi vì có sự giống nhau giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ cần học. Hiện tượng chuyển di tích cực thể hiện ở tất cả bình diện ngôn ngữ và cả những bình diện ngoài ngôn ngữ như chữ viết và văn hóa. Dưới đây là một số ví dụ minh họa về sự chuyển di tích cực giữa Tiếng Anh với Tiếng Việt

  * Nét tương đồng thứ nhất, xét về bình diện chữ cái:

    Chữ quốc ngữ Việt Nam được xây dựng trên hệ thống chữ cái la tinh. Đó là một thuận lợi cho người học khi tiếp cận tiếng Anh vì người học sẽ phát âm dễ dàng và nhanh chóng những âm nào mà tiếng Việt cũng có, như các âm (b), (k), (l), (m), (n), (s)…

* Trên bình diện câu:

Xét về loại hình trật tự từ thì tiếng Anh và tiếng Việt có cùng chung loại hình đối với thành phần câu, đó là loại hình: S-V-O.  

 Ví du:  Tiếng Viêt :  Tôi     yêu      ban.

                              S         V         O    

            Tiếng Anh:   I         love       you.

                              S          V           O

* Trên bình diện từ loại:

  Tiếng Việt và tiếng Anh đều có danh từ (N), động từ (V), tính từ (Adj), quan hệ từ, thán từ, trợ từ, số từ.

   Ví du:     Tiếng Việt            _         Tiếng Anh

                      Bàn                            table

                      Ăn                              eat

                      Tôi                               I

                      Đẹp                           beautiful

                      Hai                             two

   Ví dụ về trợ từ:  Trong tiếng Việt: Anh ấy chỉ ăn một cái kem.

                                      Tiếng Anh: He only eats an ice- cream.

              Only và chỉ đều bổ sung ý nghĩa rằng anh ấy ăn ít.

Ngoài những điểm tương đồng, giữa tiếng Anh và tiếng Việt có nhiều điểm khác nhau. Tuy nhiên trong quá trình học tiếng Anh học sinh thường áp đặt tiếng mẹ đẻ. Việc áp dụng đó còn được gọi là chuyển di tiêu cực. Đây là hiện tượng thường gây cản trở và làm chậm quá trình học tập do áp dụng không thích hợp những phương tiện, cấu trúc, quy tắc trong tiếng mẹ đẻ vào quá trình học ngoại ngữ, làm cho việc sử dụng ngôn ngữ đó sai lệch khác với chuẩn ngôn ngữ đích. Chuyển di tiêu cực được thực hiện ở mọi cấp độ và bình diện ngôn ngữ.

Như chúng ta đã biết, Tiếng Anh là ngôn ngữ biến hình còn Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập nên xét về bình diện từ loại thì giữa chúng không có sự tương đồng. Một số điểm không tương đồng đó là Tiếng Anh có tiêu chí biến đổi hình thái từ còn Tiếng Việt không có tiêu chí biến đổi hình thái từ. Hơn nữa, Tiếng Anh có một số từ loại mà Tiếng Việt không có như trạng từ (chỉ thể cách) và mạo từ. Chẳng hạn như: Cô ấy giỏi = She is good/ Cô ấy nấu ăn giỏi = She cooks well. Rõ ràng ở hai ví dụ trên Tiếng Việt từ “giỏi” đóng vai trò cả hai chức năng còn Tiếng Anh thì khác biệt (good và well).

Xét về chức năng, trong tiếng Anh tính từ luôn đứng trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó còn tiếng Việt thì ngược lại

 Tiếng Anh: I want to buy a house big.

 Tiếng Việt: Tôi muốn mua một ngôi nhà to.

Về động từ nối (Linking verb), “to be” trong tiếng Việt có nghĩa “thì, là, ở”. Tuy nhiên trong tiếng Việt “là” hiếm khi được sử dụng để nối chủ ngữ với tính từ trong câu, do đó người Việt học tiếng Anh thường mô phỏng lối nói trên để áp dụng vào tiếng Anh. Ví dụ: Thay vì viết She is hungry học sinh lại viết She hungry (Cô ấy đói).

Đối với câu phức có liên từ phụ thuộc: Cặp quan hệ từ trong tiếng Việt là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau như “Bởi vì… cho nên” “Mặc dù…..nhưng”... Các cặp quan hệ từ này không thể tách rời để đảm bảo ngữ nghĩa của câu. Việc vận dụng quy luật này đã tạo ra những lỗi về cách đặt câu như: “Although he was ill, but he went to school”, “Because we didn’t learn hard, so we could not pass the test”. Trong khi diễn đạt đúng bằng tiếng Anh phải là: “Although he was ill, he went to school” và “Because we didn’t learn hard, we could not pass the test”.

Tóm lại, giao thoa ngôn ngữ là một hiên tượng không thể tránh khỏi trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Tuy nhiên, chuyển di tích cực sẽ làm cho việc dạy và học ngoại ngữ gặp nhiều thuận lợi hơn ngươc lại chuyển di tiêu cự sẽ gây cản trở rất lớn cho quá trình đó. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả của việc dạy- học ngoại ngữ, giáo viên cần so sánh, đối chiếu để làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn trong quá trình giảng dạy. Điều này góp phần giúp cho học sinh tránh được những lỗi thường gặp cơ bản trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ thứ hai.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Văn Thêm. (1991). Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Sư Phạm Ngoại Ngữ.

[2] Nguyên Thị Tố Loan . Nghiên cứu sựu ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ lên những bài viết của sinh viên năm thứ nhất chuyên anh, khoa ngoại ngữ trường đại học Hùng Vương.

[2] Đoàn Văn Hiên (2009). Đối chiếu từ loại Tiếng Anh và Tiếng Việt

App xổ số miền Bắc

 Phan Thị Cát Tường: “Khoa Ngoại ngữ là nơi nuôi dưỡng niềm tin của em đối với nghề sư phạm”

Phan Thị Cát Tường: “Khoa Ngoại ngữ là nơi nuôi dưỡng niềm tin của em đối với nghề sư phạm”

Phan Thị Cát Tường – Giảng viên Khoa Ngoại ngữ,...
Gặp mặt trao thưởng sinh viên giành giải cao tại “Cuộc thi hùng biện Tiếng Trung” khu vực miền Trung lần thứ 2

Gặp mặt trao thưởng sinh viên giành giải cao tại “Cuộc thi hùng biện Tiếng Trung” khu vực miền Trung lần thứ 2

Vừa qua,Trường Đại học Hà Tĩnh đã tổ chức buổi...
Sinh viên Trần Sang – Ngọn đuốc cháy hết mình

Sinh viên Trần Sang – Ngọn đuốc cháy hết mình

Ai gặp Trần Sang lần đầu cũng đều nhận thấy...

Copyright © 2024 Sàn xổ số miền Bắc . Rights Reserved.