Sàn xổ số miền Bắc

Back To Top

foto1 foto2 foto3 foto4 foto5

Thông báo

doithoai1

App xổ số miền Bắc tổ chức “Hội nghị đối thoại giữa Sinh viên với Trưởng Khoa năm học 2023-2024

Theo Kế hoạch năm học 2023-2024 và sự chỉ đạo của Nhà trường, sáng ngày 10/4/2024, App xổ số miền Bắc đã tổ chức “Hội nghị đối thoại giữa Sinh viên với Trưởng Khoa” với sự tham gia của đại diện các bộ phận trực thuộc Khoa và…
thm sv1
56

TỔ CHỨC THĂM VÀ KIỂM TRA, NẮM BẮT TÌNH HÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Ngày 28/3/2024, các giảng viên trong Tổ tiếng Trung thuộc Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học…
shd1
68

Liên chi đoàn App xổ số miền Bắc tổ chức sinh hoạt chủ điểm Tháng Thanh niên

Sáng ngày 26/3/2024, nhân kỷ niệm 93 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Liên…
IMG 3207
94

Sinh viên ngành ngôn ngữ Trung thi đua học tập chào mừng ngày 26/3

Hòa chung trong không khí sôi nổi chào mừng 93 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…
🏆
110

Sinh viên App xổ số miền Bắc tham gia Hội thao Sinh viên năm 2024

Thực hiện Kế hoạch Tháng Thanh niên năm 2024; Hướng tới Chào mừng Kỷ niệm 17 năm Ngày thành…
159

Đề tài NCKH của Giảng viên Khoa Ngoại ngữ nghiệm thu cấp cơ sở đạt loại xuất sắc

Sáng ngày 06/03/2024, Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở đã họp và nghiệm thu đề tài cấp…

Dạy từ vựng là một trong những bước quan trọng trong dạy bất cứ một ngoại ngữ nào, không chỉ Tiếng Anh. Một bài dạy dù là dạy các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết hay dạy ngữ pháp, văn hóa giao tiếp đều bao gồm phần dạy từ mới.

Ví dụ, khi dạy các kỹ năng thì trong bước “Pre” luôn có phần dạy từ mới “vocabulary”. Khi dạy ngữ pháp (presentation-practice-production) mặc dù không có phần dạy từ rõ ràng như khi dạy các kỹ năng nhưng trong phần luyện tập (practice) hoặc phần nói viết (production) thì việc dạy một số từ mới là điều không tránh khỏi. Vấn đề là giáo viên nên dạy từ như thế nào để học sinh vừa nắm vững nghĩa của từ, nhớ từ và biết cách dùng từ để nói và viết một cách chính xác.

Ngày xưa trong phương pháp “dịch ngữ pháp” (Grammar translation) thì người dạy thường ghi từ đó ra và viết nghĩa của nó bên cạnh, yêu cầu học sinh chép lại và học thuộc nó. Ngày nay khi phương pháp “dịch ngữ pháp” trở nên lỗi thời và thay vào đó là phương pháp giao tiếp (communicative approach) dần được áp dụng rộng rãi thì kỹ thuật dạy từ vựng cũng đã được thay rỗi rõ rệt. Thực vậy ngày nay giáo viên thường áp dụng những kỹ thuật khác nhau để dạy từ. Tất nhiên phương pháp dịch vẫn không bị phủ nhận hoàn toàn nhưng nó chỉ được dùng đến như là một giải pháp cuối cùng. Vậy ngày nay giáo viên đã dùng những biện pháp nào để dạy từ một cách hiệu quả nhất:

  1. Tranh ảnh:

Phương pháp dễ dàng và phổ biến nhất đó là dùng tranh ảnh. Giáo viên có thể vẽ phác họa hoặc trưng bày những bức tranh liên quan đến từ cần dạy và đặt các câu hỏi gợi mở để dạy từ. ví dụ để dạy từ “chicken” giáo viên treo bưc tranh con gà lên bảng và hỏi cả lớp “what’s this?”.

  1. Đồ vật,  Cơ thể

Giáo viên có thể sử dụng các đồ vật trong lớp hoặc mang tới lớp, giáo viên có thể sử dụng các hành động, cử chỉ, điệu bộ. Bản thân giáo viên và học sinh luôn là nguồn trực quan sinh động mà nếu khéo léo vận dụng sẽ đem lại hiệu quả tích cực gây hứng thú cho người học và người học nhớ từ nhanh, nhớ được lâu hơn. Ví dụ khi dạy các từ như sách, vở, cặp, bút giáo viên có thể chỉ vào những đồ vật này và đặt câu hỏi “what’s this?” hoặc khi dạy về các bộ phận trên cơ thể giáo viên có thể chỉ vào những bộ phận đó của mình hoặc của học sinh để dạy.

  1. Video

Khi dạy các từ ngữ liên quan đến các quy trình, quá trình thực hiện một việc nào đó thì việc sử dụng video mang lại hiệu quá khá tốt. Ví dụ khi giáo viên muốn dạy tên các nguyên liệu và các bước chế biến một món ăn nào đó thì giáo viên có thể chiếu video cách làm món ăn đó từ đó có cách dẫn dắt dể dạy từ.

  1. Cử chỉ, điệu bộ

Giáo viên có thể dùng cử chỉ điệu bộ nét mặt của mình để dạy từ. Ví dụ khi dạy về các từ chỉ hoạt động như “nói, chay, nhảy….”hoặc khi dạy các tính từ chỉ cảm xúc như ‘vui,buồn, tức giận….” thì dùng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ là một phương pháp rất cần thiết.

  1. Ví dụ-ngữ cảnh

Giáo viên đưa ra ví dụ có chứa từ cần dạy, yêu cầu học sinh dựa vào ngữ cảnh để tìm ra nghĩa và cách sử dụng của từ.

  1. Giải thích, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

Giáo viên có thể đưa ra một tình huống nào đó hoặc dùng những từ mà học sinh đã học để giải thích cho từ mới. Ví dụ khi dạy từ “myth” giáo viên có thể hỏi học sinh “tell me another word for legend”

  1. Dịch nghĩa:

Và như đã nói đây là giải pháp cuối cùng giáo viên cần dùng khi mà những biện pháp kia không mang lại hiệu quả. Ví dụ khi dạy các từ liên quan đến kỹ thuât thì dịch là một biện pháp quan trọng vì những biện pháp kia có thể mất nhiều thời gian hoặc dẫn đến những hiểu lầm về nghĩa cho học sinh. Ví dụ khi dạy các từ như “khúc xạ, ánh xạ, quang điện….” thì dịch là biện pháp cần thiết.

Nói tóm lại, có rất nhiều biện pháp để dạy từ nhưng để mang lại hiệu quả cao nhất đó là học sinh sẽ nhớ nhanh, hiểu đúng nghĩa của từ và biết cách dùng nó để nói và viết một cách chính xác thì giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy phù hợp tùy vào đối tượng được dạy, chủ đề cần dạy và từ cần dạy.

App xổ số miền Bắc

 Phan Thị Cát Tường: “Khoa Ngoại ngữ là nơi nuôi dưỡng niềm tin của em đối với nghề sư phạm”

Phan Thị Cát Tường: “Khoa Ngoại ngữ là nơi nuôi dưỡng niềm tin của em đối với nghề sư phạm”

Phan Thị Cát Tường – Giảng viên Khoa Ngoại ngữ,...
Gặp mặt trao thưởng sinh viên giành giải cao tại “Cuộc thi hùng biện Tiếng Trung” khu vực miền Trung lần thứ 2

Gặp mặt trao thưởng sinh viên giành giải cao tại “Cuộc thi hùng biện Tiếng Trung” khu vực miền Trung lần thứ 2

Vừa qua,Trường Đại học Hà Tĩnh đã tổ chức buổi...
Sinh viên Trần Sang – Ngọn đuốc cháy hết mình

Sinh viên Trần Sang – Ngọn đuốc cháy hết mình

Ai gặp Trần Sang lần đầu cũng đều nhận thấy...

Copyright © 2024 Sàn xổ số miền Bắc . Rights Reserved.